TP.HCM không thể giữ vị trí dẫn đầu kinh tế, nếu...
TP.HCM không thể giữ vị trí dẫn đầu kinh tế nếu chỉ tập trung vào các lĩnh vực truyền thống và vận hành theo cách làm cũ. Những lĩnh vực này, hiện nay hầu hết đã hết dư địa.
![]() |
Theo đó, thành phố cần tập trung vào kinh tế tuần hoàn, đô thị thông minh và phát triển công nghệ cao. Cần phát triển ngành công nghiệp nền tảng, tập trung vào các ngành có giá trị gia tăng cao, ví dụ như công nghiệp điện tử, vi mạch bán dẫn… Có như vậy mới đảm bảo thành phố phát triển bền vững trong vị thế người dẫn đầu.
Tại hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc COP26 tháng 12/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký cam kết Việt Nam phải đưa mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Đây là xu thế tất yếu, không thể đảo ngược, Việt Nam cần tận dụng cơ hội này để thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng carbon thấp. TP.HCM là đầu tàu kinh tế của các nước, thành phố cần tiên phong tham gia vào quá trình đưa nền kinh tế quốc gia phát triển bền vững và đạt được mục tiêu mà Chính phủ đã cam kết tới năm 2050.
Ba thách thức đặt ra với TP.HCM
- Thực hiện hóa các cam kết tại COP26 đưa mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050, Chính phủ đã ban hành kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030; chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050. Cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng hiện thực hóa các mục tiêu trên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
![]() |
- Đại dịch Covid-19 đã đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi từ nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn. Các quốc gia phát triển đang hướng vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà không làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên, khuyến khích đổi mới, khuyến khích các ngành công nghiệp “xanh”.
- Các chuỗi cung ứng toàn cầu khi làm việc với các nhà cung cấp từ Việt Nam đã đưa ra yêu cầu về việc cung cấp “sản phẩm bền vững”. Các doanh nghiệp trong thành phố cần làm ra những sản phẩm phù hợp với kinh tế tuần hoàn, có khả năng tái sinh, góp phần chống biến đổi khí hậu. Nếu không thích ứng với những xu thế chung của thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ phát triển được trong ngắn hạn, sau đó sẽ đi vào ngõ cụt, bị tẩy chay và mất cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Với những thách thức đang đặt ra với thành phố, UBND TP.HCM cần có chiến lược chung để đưa TP.HCM cùng cả nước hướng tới mô hình “nền kinh tế tuần hoàn”. Cụ thể với một số hoạt động như sau:
1. Xây dựng ban chuyên trách về “phát triển bền vững” trực tiếp do UBND quản lý và các ban tại các sở ngành có liên quan để định hướng hoạt động cho các hội viên tiến tới sản xuất - kinh doanh bền vững, chống biến đổi khí hậu và tham gia vào nền kinh tế tuần hoàn.
2. UBND TP.HCM cần xây dựng các phân ban để triển khai phát triển bền vững và kinh tế tuần hoàn theo trọng tâm của từng ngành nghề. Tập trung 5 lĩnh vực chủ chốt của kinh tế tuần hoàn gồm ngành xây dựng; giao thông; bao bì nhựa; thời trang; thực phẩm.
3. Tổ chức Diễn đàn Kinh tế TP.HCM 2023 theo chủ đề “Kinh tế tuần hoàn”, song song tổ chức các hội thảo chuyên đề để lan tỏa nhận thức, định hướng và thúc đẩy định hướng “phát triển bền vững” và xây dựng “nền kinh tế tuần hoàn”. Tìm kiếm những điển hình doanh nhân, doanh nghiệp trong và ngoài nước đang triển khai theo hướng phát triển bền vững và kinh tế tuần hoàn để chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn.
4. Mở rộng hợp tác quốc tế với thế giới và các tổ chức, doanh nghiệp tại các nước phát triển để tiếp cận thông tin và học hỏi kinh nghiệm về các mô hình sản xuất - kinh doanh theo kinh tế tuần hoàn.
5. Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà phát triển bất động sản trong và ngoài nước phát triển các dự án đô thị thông minh cho TP.HCM.
6. Tạo điều kiện tận dụng nguồn “tài chính xanh” từ các ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế cho các dự án “xanh” của các doanh nghiệp TP.HCM.
7. Phối hợp với các bộ ban ngành Trung ương và tham mưu cho Chính phủ nhằm hoàn thiện thể chế cho hành trình tiến tới Net Zero của TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.
(*) Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HUBA), Chủ tịch hệ thống Secoin
-
TPHCM: Mục tiêu xây dựng 35.000 căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021-2025
-
TPHCM: Triển khai các biện pháp quản lý giá cả
-
TPHCM: Đề án 06 là nhiệm vụ hàng đầu để nâng cao chất lượng cải cách hành chính
Kinh tế xanh: Hãy hành động!
Doanh nhân viết sách: Không chỉ là “cho đi”
Văn hóa kinh doanh: Nền tảng của phát triển kinh tế bền vững
Khai thác hiệu quả nguồn vốn quý: Việt Nam mạnh, doanh nghiệp "cất cánh"
Khát vọng vươn tầm thế giới của doanh nhân Việt: Cần có văn hóa kinh doanh
Viết sách giúp tôi học hỏi và trưởng thành hơn
Ra mắt “Sách sống” - chuyện đời, chuyện nghề của doanh nhân
6 giải pháp để phát huy vai trò của doanh nhân
Xây dựng đội ngũ doanh nhân trẻ xứng tầm
Hiện thực hóa khát vọng một Việt Nam hùng cường
Mentoring: Sức ảnh hưởng diệu kỳ
Viết về doanh nhân rất khó
Doanh nhân với sứ mệnh truyền bá vẻ đẹp của áo dài
Sách trắng về tâm tư doanh nhân Việt
CEO Lê Hồng Thuỷ Tiên: “Sau mỗi cơn bão sẽ xuất hiện cầu vồng”
Hãy khởi nghề trước khi khởi nghiệp
Mentor – Mentee: Hành trình từ trái tim đến trái tim
Xây dựng văn hoá doanh nghiệp: Hãy bám vào “điểm neo”
Kinh nghiệm "rã đông" của Vietravel
Tâm tình người dẫn dắt
Viết thật từ trái tim
Tôi viết "CEO ký sự"
Thương tiếc người lãnh đạo tài năng
Lãnh đạo trong kỷ nguyên VUCA là lãnh đạo sự thay đổi
“Thoát lừa” cho doanh nghiệp xuất khẩu
Học cách sử dụng đồng tiền thông minh
Cuộc khủng hoảng ở hành tinh Xanh
BUSADCO và tinh thần "đổi mới sáng tạo"
Doanh nhân viết sách: Cho đi là để nhận về
Chúc năm mới bình an, hạnh phúc
Cần có cơ chế thông thoáng để thu hút nhà đầu tư
Làm sao phát huy tối đa sức sáng tạo của doanh nhân trong kỷ nguyên số?
Hiện thực hóa khát vọng vì Việt Nam phồn vinh
Đề xuất áp dụng rộng rãi Bộ tiêu chuẩn Văn hoá kinh doanh Việt Nam
Hai yếu tố quyết định tính khả thi kế hoạch 1 triệu ngôi nhà giá rẻ cho người lao động
Lợi ích của việc đọc sách từ cá nhân đến doanh nghiệp
Đọc sách cũng giúp doanh nhân kiếm tiền
Đôi lời gửi gắm của người kinh doanh trong ngành xuất bản
Case study F&B hậu Covid: Chuyển mình để “sống sót” và phát triển
Hãy siết chặt tay nhau
Dám thử sức
Triết lý võ học vận dụng trong đời sống và công việc của doanh nhân
Đội ngũ Doanh nhân TP.HCM tin tưởng vượt qua khó khăn
Thư của một doanh nhân Hà Nội gửi doanh nhân TP.HCM
Ấn Độ có thể hợp tác với Việt Nam trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là công nghệ số
Tinh thần doanh nhân ái quốc
Những việc cần chuẩn bị để sống thích nghi với virus
Năm chữ RE giúp doanh nghiệp ứng vạn biến
"Oxy" nào cho người lao động mất việc làm?
Cần có dự báo dựa trên tri thức và số liệu khoa học
Ba giải pháp giúp doanh nghiệp có vốn phục hồi sản xuất, kinh doanh
Loạn app và chuyện số hóa big data
Giấy đi đường ảnh hưởng đến hoạt động hành nghề của luật sư
Tập dượt kinh doanh trên môi trường số chờ đại dịch kết thúc
Những giải pháp cho việc phòng, chống dịch và phục hồi kinh tế
TP.HCM không thể “một mình một chợ” mở cửa nền kinh tế
Cần trí tuệ, năng lực điều hành của doanh nhân để phục hồi kinh tế
Nên xem shipper là đối tượng tham gia chống dịch
Những “lỗ thủng” 3T
Những tác động tích cực từ Covid-19
Nỗ lực của khối doanh nghiệp về đầu tư phát triển thế hệ trẻ và lĩnh vực STEM
Đề xuất mẫu “Thẻ kiểm tra đi đường” không qua tiếp xúc
Đại dịch Covid-19 rồi sẽ qua...
Những vấn đề cần ưu tiên cho doanh nghiệp
Cần tính toán lại cách giãn cách và ưu tiên vaccine
Chuyển đổi số là chìa khóa cho tương lai khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Đề xuất tiêm chủng vaccine Covid-19 cho khối doanh nghiệp tư nhân TP.HCM
Công thức 7K + 3T: Giải pháp giúp chúng ta sống chung với dịch?
Giữ tâm an giữa đại dịch
Để sản xuất 3T, doanh nghiệp phải chủ động 3C
Ba phương án, một công thức cho doanh nghiệp vượt dịch lần 4
Cấp “quota” vaccine cho doanh nghiệp
Chúng tôi trên mạng xã hội